Bỏng hóa chất
Bỏng hóa chất! Loại bỏ ngay các nguyên nhân, rửa da với nước sinh hoạt, băng lỏng lẻo, dùng giảm đau và tiêm phòng uốn ván, không được dùng aspirin cho trẻ em...
Nếu bỏng da do hóa chất, hãy làm theo các bước sau
Loại bỏ ngay các nguyên nhân gây bỏng sau đó rửa bề mặt da với nước sinh hoạt mát, rửa nhẹ nhàng trong 20 phút hoặc nhiều hơn.
Hủy bỏ quần áo hoặc đồ trang sức đã nhiễm hoá chất độc hại.
Băng khu vực bỏng lỏng lẻo với vải khô vô trùng.
Dùng thuốc giảm đau không cần toa. Chúng bao gồm aspirin, ibuprofen, naproxen hay acetaminophen. Cẩn thận Khi sử dụng aspirin cho trẻ em hoặc thanh thiếu niên. Mặc dù aspirin được chấp thuận cho dùng ở trẻ lớn hơn 2 tuổi, nhưng trẻ em và thanh thiếu niên phục hồi từ bệnh thủy đậu hoặc các triệu chứng giống như cúm không bao giờ nên dùng aspirin. Hãy hỏi bác sĩ nếu có thắc mắc.
Tiêm phòng uốn ván. Bỏng dễ bị bệnh uốn ván. Các bác sĩ khuyên nhận được một mũi tiêm uốn ván mỗi 10 năm. Nếu mũi tiêm cuối nhiều hơn năm năm, bác sĩ có thể đề nghị tiêm nhắc lại.
Bỏng hóa chất chữa lành mà không cần điều trị thêm sau đó.
Tìm kiếm sự trợ giúp khẩn cấp y tế nếu
Người bị bỏng cho thấy dấu hiệu của sốc, chẳng hạn như ngất xỉu, da nhợt nhạt hoặc thở nông một cách đáng chú ý.
Hóa chất gây bỏng thâm nhập thông qua các lớp đầu tiên của da, và kết quả gây lên bỏng độ hai, độ ba với diện tích hơn 7 – 8 cm đường kính.
Các hóa chất gây bỏng vào mắt, tay, chân, mặt, háng hay mông.
Người bị bỏng có cơn đau mà không thể kiểm soát với các thuốc giảm đau mua không cần toa.
Thành viên thongtintuoc.net
Van love - thành viên thongtinthuoc.net - lớp siêu âm đại học y Phạm Ngọc Thạch TP.HCM dịch thuậtCó thể bạn quan tâm
- Thông tin Bầm tím mắt
- Thông tin Bắn hóa chất vào mắt
- Thông tin Bỏng
- Thông tin Chấn thương cột sống
- Thông tin Chấn thương đầu
- Thông tin Cháy nắng
- Thông tin Chuột rút
- Thông tin Côn trùng cắn
- Thông tin Đau đầu
- Thông tin Đau ngực
- Thông tin Đau răng
- Thông tin Dị vật trong da
- Thông tin Dị vật trong mắt
- Thông tin Dị vật trong mũi
- Thông tin Dị vật trong tai
- Thông tin Điện giật
- Thông tin Động vật cắn
- Thông tin Đột quỵ
- Thông tin Gãy xương
- Thông tin Hạ thân nhiệt
- Thông tin Mụn nước
- Thông tin Ngất
- Thông tin Nghẹt thở
- Thông tin Ngộ độc
- Thông tin Ngộ độc thực phẩm
- Thông tin Người cắn
- Thông tin Nuốt phải dị vật
- Thông tin Rắn cắn
- Thông tin Say nắng
- Thông tin Say nóng
- Thông tin Say tầu xe
- Thông tin Sốc
- Thông tin Sốc phản vệ (sơ cứu)
- Thông tin Sốt
- Thông tin Trật khớp
- Thông tin Vết bầm tím
- Thông tin Vết cắt và vết xước
- Thông tin Vết thương chảy máu
- Thông tin Vết thương đâm thủng
- Thông tin Viêm dạ dày
- Thông tin Xước giác mạc