Chuột rút
Chuột rút! Gây đau đớn do co thắt cơ bắp không tự nguyện, không đủ dịch cơ thể thường góp phần gây chuột rút. Gọi bác sỹ nếu chuột rút kéo dài hơn một giờ hoặc lâu hơn.
Thông tin chung
Chuột rút gây đau đớn do co thắt cơ bắp không tự nguyện, thường xảy ra trong khi tập luyện nặng trong môi trường nóng. Các co thắt có thể mạnh hơn, kéo dài nhiều hơn khi chuột rút chân ban đêm. Không đủ lượng dịch cơ thể thường góp phần gây chuột rút.
Cơ bắp thường bị ảnh hưởng bao gồm chân, cánh tay, thành bụng và lưng, chuột rút mặc dù có thể bao gồm bất kỳ nhóm cơ nào.
Nếu nghi ngờ chuột rút
Nghỉ ngơi một thời gian ngắn.
Uống nước trái cây hoặc nước có chứa chất khoáng.
Sinh hoạt nhẹ nhàng, phạm vi chuyển động kéo dài và massage nhẹ nhàng nhóm cơ bị ảnh hưởng.
Đừng trở lại hoạt động vất vả trong vài giờ hoặc lâu hơn sau khi chuột rút biến mất.
Gọi bác sĩ nếu chuột rút không biến mất trong vòng một giờ hoặc hơn
Van love - thành viên thongtinthuoc.net - lớp siêu âm đại học y Phạm Ngọc Thạch TP.HCM dịch thuậtCó thể bạn quan tâm
- Thông tin Bầm tím mắt
- Thông tin Bắn hóa chất vào mắt
- Thông tin Bỏng
- Thông tin Bỏng hóa chất
- Thông tin Chấn thương cột sống
- Thông tin Chấn thương đầu
- Thông tin Cháy nắng
- Thông tin Côn trùng cắn
- Thông tin Đau đầu
- Thông tin Đau ngực
- Thông tin Đau răng
- Thông tin Dị vật trong da
- Thông tin Dị vật trong mắt
- Thông tin Dị vật trong mũi
- Thông tin Dị vật trong tai
- Thông tin Điện giật
- Thông tin Động vật cắn
- Thông tin Đột quỵ
- Thông tin Gãy xương
- Thông tin Hạ thân nhiệt
- Thông tin Mụn nước
- Thông tin Ngất
- Thông tin Nghẹt thở
- Thông tin Ngộ độc
- Thông tin Ngộ độc thực phẩm
- Thông tin Người cắn
- Thông tin Nuốt phải dị vật
- Thông tin Rắn cắn
- Thông tin Say nắng
- Thông tin Say nóng
- Thông tin Say tầu xe
- Thông tin Sốc
- Thông tin Sốc phản vệ (sơ cứu)
- Thông tin Sốt
- Thông tin Trật khớp
- Thông tin Vết bầm tím
- Thông tin Vết cắt và vết xước
- Thông tin Vết thương chảy máu
- Thông tin Vết thương đâm thủng
- Thông tin Viêm dạ dày
- Thông tin Xước giác mạc