Sách y học
Ngộ độc các chất gây Methemoglobin máu
Xanh metylen có tác dụng kích thích hệ thống men khử reductase II (Khâu pentose: Tiêm tĩnh mạch hoặc truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 10ml xanh metylen trong 500ml glucose 5% trong 1 giờ và thêm lại nếu cần.
Ngộ độc thuốc tím (Kali Pecmanganat)
Triệu chứng tiêu hoá: Đau bụng dữ dội, nôn mửa, nôn ra máu, loét miệng, niêm mạc miệng nâu sẫm. Phù nề miệng, họng và thanh quản, có khi thủng dạ dày. Chụp bụng có thể thấy viên thuốc tím: Vì đó là một chất cản quang.
Ngộ độc Phospho vô cơ và Phosphua kẽm
Ngộ độc nhẹ gây suy tế bào gan cấp, suy thận cấp rối loạn thần kinh, có thể kết thúc bằng tình trạng sốc muộn sau 2 ngày. Vì vậy phải theo dõi sát bệnh nhân trong một hai tuần đầu, đặc biệt là phải kiểm tra GOT, GPT máu (tăng).
Ngộ độc Phenol, Cresyl và dẫn chất
Ngộ độc nhẹ. Rối loạn tiêu hoá: Nôn mửa, buồn nôn, ỉa chảy. Rối loạn thần kinh và toàn thân: Mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, gầy sút nhanh. Tại chỗ: Với dung dịch đặc, gây hoại tử hoặc hoại thư.
Ngộ độc Carbon monoxyt (CO)
Trong vòng 10 phút, xuất hiện nhức đầu, ù tai, hoa mắt, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, rã rời chân tay, không thể đứng dậy, ngồi dậy. Lẫn lộn, giãy giụa, cuối cùng hôn mê. Hôn mê sâu, rối loạn hô hấp. Da đỏ hồng rất đặc biệt.
Ngộ độc dầu hỏa và các dẫn chất
Viêm phổi thường là hai bên, ở hai vùng đáy, thường kèm theo phản ứng màng phổi, tràn dịch màng phổi, đôi khi tràn khí màng phổi. Viêm phổi có thể bội nhiễm và áp xe hoá. Hình ảnh điện quang khá đặc biệt: Hình mờ không đều, cạnh rốn phổi và ở vùng đáy kèm theo góc sườn hoành tù.
Ngộ độc cồn Metylic
Rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, có thể nôn ra máu. Rối loạn thần kinh: Giãy giụa, lăn lộn, ức chế, co giật. Cuối cùng là hôn mê, co cứng toàn thân. Di chứng nặng nề ở mắt: Tổn thương võng mạc, dây thần kinh II.
Ngộ độc cồn Etylic (rượu)
Tình trạng giảm thông khí phế nang do ức chế trung tâm hô hấp, do tăng tiết khí quản, ứ đọng đờm dãi dẫn đến thiếu oxy tổ chức, cuối cùng là toan chuyển hoá. Viêm tuỵ cấp ở người ăn uông no say.
Ngộ độc Base mạnh
Các base thường gặp là: Sút (NaOH), KOH, cacbua calci, vôi sống, xi măng, nước Javel, natri phosphat còn làm hạ calci máu.
Có thể bạn quan tâm
- Bài giảng bệnh học nội khoa
- Bài giảng da liễu
- Bài giảng dược lý lâm sàng
- Bài giảng giải phẫu bệnh
- Bài giảng miễn dịch
- Bài giảng nhãn khoa
- Bài giảng răng hàm mặt
- Bài giảng sản phụ khoa
- Bài giảng sinh lý bệnh
- Bài giảng tai mũi họng
- Bài giảng truyền nhiễm
- Căn bệnh học lao
- Căn bệnh học ngoại khoa
- Căn bệnh học nhi khoa
- Căn bệnh học nội khoa
- Căn bệnh học nội thần kinh
- Căn bệnh học và điều trị đông y
- Các bài thuốc đông y hiệu nghiệm
- Cẩm nang điều trị (BVBM 2002)
- Chẩn đoán hình ảnh
- Đại cương về bệnh ung thư
- Điều dưỡng học nội khoa
- Gây mê hồi sức
- Hồi sức cấp cứu
- Nội khoa miễn dịch dị ứng
- Phôi thai học
- Phương pháp trình bày công trình nghiên cứu trong y học
- Sách châm cứu học
- Sách điện tâm đồ
- Sách siêu âm tim
- Sinh lý y học
- Tâm lý học và lâm sàng
- Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý
- Thực hành chẩn đoán và điều trị
- Thực hành tim mạch
- Triệu chứng học ngoại khoa
- Triệu chứng học nội khoa
- Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng
- Thông tin về Y pháp trong y học