Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng
Đơn vị SI dùng trong xét nghiệm y học
Đơn vị khối lượng là những đơn vị dùng để biểu thị kết quả phân tích những hỗn hợp phân tử có khối lượng phân tử thay đổi hoặc chưa được xác định. Ví dụ: Protein nước tiểu 24 giờ = 90 mg.
Lưu ý lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm sinh hóa
Việc lấy huyết tương cho các xét nghiệm enzym là cần thiết vì trong thời gian đợi tách huyết thanh các enzym có nhiều trong hồng cầu, tiểu cầu dễ giải phóng ra trong quá trình đông máu làm cho kết quả sai lệch.
Xét nghiệm sinh hoá về bệnh gan mật
GOT, GPT đều tăng rất cao so với bình thường (có thể > 1000U/l), nhưng mức độ tăng của GPT cao hơn so với GOT, tăng sớm trước khi có vàng da, ở tuần đầu vàng da (tăng kéo dài trong viêm gan mạn tiến triển).
Xét nghiệm sinh hoá bệnh tuyến tụy
Hiện nay người ta dùng Kit để xác định hoạt độ amylase máu, nước tiểu. Trị số bình thường của nó phụ thuộc vào kỹ thuật và thuốc thử (chủ yếu là cơ chất như G3, G7).
Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh tiểu đường
HbA1C là dạng kết hợp của glucose với HbA1. Nó chiếm hơn 70% lượng hemoglobin được glycosyl hóa. Nồng độ HbA1C tương quan với nồng độ đường máu trong thời gian bệnh bùng phát (khoảng 6 - 8 tuần).
Xét nghiệm hoá sinh về bệnh thận tiết niệu
Độ thanh lọc (thanh thải = clearance) của một chất là số lượng "Ảo" huyết tương (tính theo ml/phút) đã được thận lọc và đào thải hoàn toàn chất đó ra nước tiểu trong 1 phút.
Xét nghiệm hoá sinh rối loạn lipid máu và xơ vữa động mạch
Rối loạn lipid máu nói chung và các rối loạn lipoprotein là yếu tố nguy hại lớn liên quan tới sự phát triển bệnh tim mạch (như xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim).
Xét nghiệm sinh hóa trong tăng huyết áp
Các phát hiện cận lâm sàng chỉ ra trạng thái chức năng thận (ví dụ: Xét nghiệm nước tiểu, urê máu, creatinin máu, acid uric máu, điện giải, phenol sulfo phtalein (PSP), độ thanh thải creatinin, đồng vị phóng xạ thận, sinh thiết thận…).
Các xét nghiệm sinh hóa máu trong nhồi máu cơ tim cấp
CK là creatinkinase, có 3 isozym là CK-MM (cơ vân), CK-MB (cơ tim), và CK-BB (não). CK ở tim có CK-MB (> 40%) và CK-MM (~ 60%), CK có trong huyết tương chủ yếu là CK-MM.
Có thể bạn quan tâm
- Các xét nghiệm hoá sinh về bệnh tiểu đường
- Các xét nghiệm sinh hóa máu trong nhồi máu cơ tim cấp
- Đơn vị SI dùng trong xét nghiệm y học
- Lưu ý lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm sinh hóa
- Xét nghiệm hoá sinh máu bệnh đường hô hấp
- Xét nghiệm hoá sinh rối loạn lipid máu và xơ vữa động mạch
- Xét nghiệm hoá sinh về bệnh thận tiết niệu
- Xét nghiệm sinh hoá bệnh tuyến tụy
- Xét nghiệm sinh hóa rối loạn cân bằng acid base
- Xét nghiệm sinh hóa trong tăng huyết áp
- Xét nghiệm sinh hoá về bệnh gan mật
- Xét nghiệm về bệnh tuyến giáp và tuyến cận giáp
- Thông tin về Xét nghiệm về Tumor marker và chẩn đoán bệnh ung thư